Free Shipping on orders over US$39.99 How to make these links

Đọc thử sách: “Chấn thương trong yoga và cách phòng tránh” – Top1Book

Đọc thử sách: “Chấn thương trong yoga và cách phòng tránh” – Top1Book

HÃY CÙNG DIỄN ĐÀN YOGA ĐIỂM QUA MỘT SỐ TRANG CỦA CUỐN SÁCH NHÉ!

Hãy tìm hiểu nhanh về cổ tay nhé – Một vùng dễ bị chấn thương khi tập Yoga?

Bây giờ bạn có thể tự hỏi: Làm thế nào mà cổ tay lại bị chấn thương khi tập yoga?
Câu trả lời khá đơn giản: Thiếu sự chuẩn bị thích hợp và các sai lệch lặp đi lặp lại.
Cổ tay được cấu tạo từ nhiều xương và khớp nhỏ, cho phép bàn tay di chuyển theo nhiều hướng khác nhau. Đây cũng là phần cuối của xương cánh tay và là một trong những cấu trúc phức tạp nhất trong cơ thể. Cổ tay được tạo thành từ 8 xương nhỏ kết hợp với hai xương dài ở cẳng tay (xương trụ và xương quay). Các xương cổ tay bao gồm xương cẳng tay, xương quanh cổ tay và xương bàn tay. Khớp là giao điểm nơi hai xương tiếp xúc với nhau và khớp là điểm yếu của cơ thể. Cổ tay được xem là điểm yếu nhất trong cơ thể bởi nơi đây tập trung quá nhiều khớp.

Mặt khác, xuất phát từ cơ sở bàn tay của chúng ta không được thiết kế để gánh trọng lượng, trong khi cổ tay là một trong những bộ phận cơ thể phải chịu đựng nhiều nhất trong quá trình tập luyện yoga.
Người mới tập yoga, người tập thường không biết cách đặt tay và chia đều trọng lượng, điều này gây ra sai lệch dẫn tới chấn thương, nếu chấn thương không được xử lý kịp thời, hậu quả sẽ khó lường và kéo dài mãi mãi.

Trong tập luyện yoga, vị trí đặt tay và phân bổ trọng lực chưa được thực sự quan tâm (đối với người mới). Chúng ta đặt tay xuống sàn để làm gì? Để tập yoga! Vậy là xong! Nhưng bạn đã bao giờ dừng lại để suy nghĩ cách đặt ngón tay và cách phân phối đều trọng lực?
Không có kỹ thuật trong vấn đề này sẽ gây căng thẳng cho cổ tay. Cơn đau diễn ra lập tức hoặc âm ỉ, cơn đau sẽ tái phát trở lại khi bạn sử dụng chuột máy tính hoặc điện thoại di động…

Phòng tránh chấn thương cổ tay khi tập Yoga?

Chúng ta thường đứng trên đôi chân của mình chứ không phải bằng đôi bàn tay. Như tôi đã nói bàn tay không được thiết kế để gánh toàn bộ trọng lượng cơ thể. Vì vậy, khi bàn tay tải toàn bộ trọng lượng cơ thể, chúng ta cần tạo một khoảng thời gian điều chỉnh nhất định. Ngoài ra, sự thẳng hàng của cổ tay và sự cân bằng phù hợp giữa sức mạnh và tính linh hoạt là những yếu tố quan trọng.
Các tư thế yoga cân bằng cánh tay luôn được yêu thích. Chúng trông thật tuyệt vời và thật phấn khích, đặc biệt là khi bạn đạt đến khoảnh khắc cất cánh lần đầu tiên! Cân bằng cánh tay cũng là một cách tuyệt vời để khai thác nguồn năng lượng bên trong, vì vậy chúng khơi dậy ý thức quyết tâm và ý chí của người tập. Giúp người tập đối mặt với sự sợ hãi và nhắc nhở đôi tay mình phải bám chặt vào mặt đất.

Tất cả những lưu ý này đều được chúng tôi thể hiện một cách đầy đủ trong cuốn sách!

Các tư thế tiềm ẩn nguy cơ chấn thương cổ tay…

Các tư thế giúp tăng sức mạnh cổ tay…

Các nhóm tư thế có nguy cơ chấn thương cao cũng được đề cập cụ thể trong cuốn sách này!

[give_form id="2868661"]

Ways to Give | ASE Foundation for Cardiovascular Ultrasound

TOP1 - Top1Vietnam.vn - No1Vietnam.vn - Top1List - Top1Index - Top1BrandVietnam.vn - Top1 Phát Triển Thương Hiệu
Logo
Enable registration in settings - general
Compare items
  • Total (0)
Compare
0
Shopping cart