[bsa_pro_ad_space id=5]

[bsa_pro_ad_space id=5]
Free Shipping on orders over US$39.99 How to make these links

Momrio Fashion – Thời trang trẻ em cao cấp – Thiết kế độc >>> Như các bạn đều biết, sắp có đợt chủng ngừa cúm Covid-19 cho 800 ngàn/14 triệu dân SG. Sẵn có mấy bạn lăn tăn hỏi mấy hôm nay, t…

Momrio Fashion – Thời trang trẻ em cao cấp – Thiết kế độc >>> Như các bạn đều biết, sắp có đợt chủng ngừa cúm Covid-19 cho 800 ngàn/14 triệu dân SG. Sẵn có mấy bạn lăn tăn hỏi mấy hôm nay, t…

🎯 Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY

Như các bạn đều biết, sắp có đợt chủng ngừa cúm Covid-19 cho 800 ngàn/14 triệu dân SG. Sẵn có mấy bạn lăn tăn hỏi mấy hôm nay, tôi biên vài điều thường thức để giải ngố cho mí bạn này:

1. Chích ngừa có cần không?

Cần. Thuốc chủng không bảo vệ bạn được 100%. Nhưng nó giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ truyền bệnh, tỷ lệ bệnh nặng và tử vong.

Bên cạnh đó, khi có miễn dịch cộng đồng, cuộc sống mới trở lại bình thường như trước để các bạn đi nhậu, du lịch, đi làm kiếm cơm…

2. Chích ngừa có nguy hiểm không?

Có, nhưng không nguy hiểm hơn mắc bệnh và lây cho người khác. Thông thường thì chỉ sốt, rêm mình vài bữa. Xui lắm mới chết (xác suất là 1 phần triệu)

3. Trước khi chích ngừa cần làm gì?

– Nhường ưu tiên cho người già, người có bệnh mãn tính… nếu bạn còn khoẻ như trâu
– Ăn nhẹ trước khi đi chích ngừa (đừng chén đầy bụng như bữa ăn cuối cùng, lỡ sốc thuốc ói đồ ăn vô phổi ráng chịu). Tốt nhất là ngậm cục kẹo hay sô cô la để phòng hạ đường huyết là đủ
– Đi 2 người, lỡ có gì hỗ trợ nhau. Hay để sẵn trong người mảnh giấy ghi tên tuổi, bệnh mãn tính, địa chỉ, số ĐT…
-Thủ sẵn số ĐT của trung tâm cấp cứu gần nhất

4. Sau khi chích ngừa cần làm gì?

– Uống Panadol 500 mg x 4 lần/ngày nếu có sốt, đau nhức
– Ở nhà, không đi đâu xa trong vòng 2 ngày sau khi chích.
-Ngồi lại cơ sở y tế ít nhất 30 phút. Những bạn có cơ địa dị ứng (hen suyễn, mề đay…) nên ngồi lại ít nhất 2h (nếu BV có cafeteria thì cắm trại đó cả ngày cho chắc ăn)
– Gọi ngay cấp cứu 115 nếu bạn thấy mệt, bủn rủn, đổ mồ hôi như tắm, mạch nhanh khó bắt, xanh tái, tức ngực, khó thở…)
– Ghi lại ngày chích mũi đầu tiên

5. Chích ngừa ở đâu?

Tuỳ theo phân bố của SYT. Nhưng hãy chắc chắn nơi bạn chích có đầy đủ phương tiện cấp cứu.

6. Người có thai, dị ứng, bệnh miễn dịch, tiểu đường, hen suyễn, bệnh tim… chích được không?

Được, và lại càng nên chích.

7. Nếu về nhà bị phản ứng thì làm gì?

– Nhẹ: uống thuốc hạ sốt, chống dị ứng
– Hô to hay thều thào “Trường Sa- Hoàng Sa là của VIệt Nam” ngày 30 lần (việc này giúp tăng cường miễn dịch và giảm tỷ lệ phản ứng 😛 )
– Sốc phản vệ: vào ngay BV gần nhất. Phần còn lại để BS lo
– Phản ứng nặng không qua khỏi: về bển nhớ sms thích ăn gì, tôi cúng.

#morio
Fb bác sĩ Lê Phương

🎯 Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY

🎯 Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY

[bsa_pro_ad_space id=2] [give_form id="2868661"]
[bsa_pro_ad_space id=2]

Ways to Give | ASE Foundation for Cardiovascular Ultrasound

TOP1 - Top1Vietnam.vn - No1Vietnam.vn - Top1List - Top1Index - Top1BrandVietnam.vn - Top1 Phát Triển Thương Hiệu
Logo
Enable registration in settings - general
Compare items
  • Total (0)
Compare
0